Loading...
[X] Đóng lại
KẾ TOÁN THIÊN ƯNG
Tư vấn lớp học
HOTLINE:
0987.026.515
0987 026 515
Đăng ký học
Đang trực tuyến: 37
Tổng truy cập:   91105555
Quảng cáo
CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN

Cách hạch toán các khoản tạm ứng - Tài khoản 141

 

 

Hướng dẫn cách hạch toán khoản tạm ứng - Tài khoản 141, hạch toán Các khoản tiền, vật tư đã tạm ứng cho người lao động, hạch toán nhập lại khoản tạm ứng.

 

 

1. Nguyên tắc kế toán Tài khoản 141 - Tạm ứng

 

a) Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản tạm ứng của doanh nghiệp cho người lao động trong doanh nghiệp và tình hình thanh toán các khoản tạm ứng đó.

 

b) Khoản tạm ứng là một khoản tiền hoặc vật tư do doanh nghiệp giao cho người nhận tạm ứng để thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh hoặc giải quyết một công việc nào đó được phê duyệt. Người nhận tạm ứng phải là người lao động làm việc tại doanh nghiệp. Đối với người nhận tạm ứng thường xuyên (thuộc các bộ phận cung ứng vật tư, quản trị, hành chính) phải được Giám đốc (Tổng giám đốc) chỉ định bằng văn bản.

 

c) Người nhận tạm ứng (có tư cách cá nhân hay tập thể) phải chịu trách nhiệm với doanh nghiệp về số đã nhận tạm ứng và chỉ được sử dụng tạm ứng theo đúng mục đích và nội dung công việc đã được phê duyệt. Nếu số tiền nhận tạm ứng không sử dụng hoặc không sử dụng hết phải nộp lại quỹ. Người nhận tạm ứng không được chuyển số tiền tạm ứng cho người khác sử dụng.

- Khi hoàn thành, kết thúc công việc được giao, người nhận tạm ứng phải lập bảng thanh toán tạm ứng (kèm theo chứng từ gốc) để thanh toán toàn bộ, dứt điểm (theo từng lần, từng khoản) số tạm ứng đã nhận, số tạm ứng đã sử dụng và khoản chênh lệch giữa số đã nhận tạm ứng với số đã sử dụng (nếu có). Khoản tạm ứng sử dụng không hết nếu không nộp lại quỹ thì phải tính trừ vào lương của người nhận tạm ứng. Trường hợp chi quá số nhận tạm ứng thì doanh nghiệp sẽ chi bổ sung số còn thiếu.

 

d) Phải thanh toán dứt điểm khoản tạm ứng kỳ trước mới được nhận tạm ứng kỳ sau. Kế toán phải mở sổ kế toán chi tiết theo dõi cho từng người nhận tạm ứng và ghi chép đầy đủ tình hình nhận, thanh toán tạm ứng theo từng lần tạm ứng.

 

Sơ đồ chữ T hạch toán Tài khoản 141

hạch toán tài khoản 141

Sơ đồ hạch toán tk 141 theo tt 133
 

2. Kết cấu và nội dung Tài khoản 141

 

Bên Nợ:

Bên Có:

- Các khoản tiền, vật tư đã tạm ứng cho người lao động của doanh nghiệp.

- Các khoản tạm ứng đã được thanh toán;

- Số tiền tạm ứng dùng không hết nhập lại quỹ hoặc tính trừ vào lương;

- Các khoản vật tư đã tạm ứng sử dụng không hết nhập lại kho.

Số dư bên Nợ: Số tạm ứng chưa thanh toán.

 

 

3. Cách hạch toán tạm ứng một số nghiệp vụ.

 

a) Khi tạm ứng tiền hoặc vật tư cho người lao động trong doanh nghiệp, ghi:

Nợ TK 141 - Tạm ứng

          Có các TK 111, 112, 152,...

b) Khi thực hiện xong công việc được giao, người nhận tạm ứng lập Bảng thanh toán tạm ứng kèm theo các chứng từ gốc đã được ký duyệt để quyết toán khoản tạm ứng, ghi:

Nợ các TK 152,153, 156, 241, 331, 621,623, 627, 642, ...

          Có TK 141 - Tạm ứng.

c) Các khoản tạm ứng chi (hoặc sử dụng) không hết, phải nhập lại quỹ, nhập lại kho hoặc trừ vào lương của người nhận tạm ứng, ghi:

Nợ TK 111 - Tiền mặt

Nợ TK 152- Nguyên liệu, vật liệu

Nợ TK 334 - Phải trả người lao động

          Có TK 141 - Tạm ứng.

d) Trường hợp số thực chi đã được duyệt lớn hơn số đã nhận tạm ứng, kế toán lập phiếu chi để thanh toán thêm cho người nhận tạm ứng, ghi:

Nợ các TK 152, 153,156, 241, 621, 622, 627,...

          Có TK 111 - Tiền mặt.

 

Kế toán Thiên Ưng xin đưa ra ví dụ như sau:
 
Ngày 28/6/2024 anh Nguyễn Văn A tạm ứng 8.000.000đ để đi mua ống đồng phục vụ thi công lắp đặt điều hòa
=> Hạch toán:
Nợ TK 141: 8.000.000đ (anh A)
      Có TK 111: 8.000.000đ
 
Ngày 29/6 anh A đi mua ống đồng hết 6.000.000đ chưa VAT 10%
=> Hạch toán
Nợ TK 152: 6.000.000đ
Nợ TK 133: 600.000đ
      Có TK 141: 6.600.000đ (anh A)
 
Kế toán lập phiếu thu để thu lại số tiền thừa đã tạm ứng cho anh A để nhập quỹ
=> Hạch toán
Nợ TK 111: 1.400.000
      Có TK 141: 1.400.000 (anh A)

 

Chú ý: Đây là khoản tiền tạm ứng cho nhân viên để mua nguyên vật liệu, vật tư ... Còn nếu là khoản tạm ứng lương thì phải hạch toán qua tài khoản 334.

Chi tiết xem tại đây: Cách hạch toán tiền lương ứng trước.

 

 

 

Chúc các bạn thành công! Kế toán Thiên Ưng liên tục khai giảng các lớp học kế toán thực hành thực tế, thực hành lập Báo cáo tài chính, quyết toán thuế trực tiếp trên chứng từ thực tế. 

-----------------------------------

hạch toán khoản tạm ứng

Chia sẻ:
 
Họ tên
Mail của bạn
Email mà bạn muốn gửi tới
Tiêu đề mail
Nội dung
Giảm giá 30% học phí khóa học thực hành kế toán
Các tin tức khác
Cách xác định và hạch toán chênh lệch tỷ giá TK 413
Cách xác định và hạch toán chênh lệch tỷ giá TK 413
Hướng dẫn cách xác định chênh lệch tỷ giá hối đoái, cách hạch toán tỷ giá hàng nhập khẩu, xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái theo Thông tư 200 và 133
Hướng dẫn cách hạch toán Chiết khấu thương mại khi mua - bán
Hướng dẫn cách hạch toán Chiết khấu thương mại khi mua - bán
Hướng dẫn cách hạch toán Giảm giá hàng bán, Hạch toán chiết khấu thương mại khi mua hàng (nhận được chiết khấu thương mại) và khi bán hàng theo Thông tư 133 và 200 của Bộ tài chính
Cách hạch toán tiền mặt - TK 111
Cách hạch toán tiền mặt - TK 111
Cách hạch toán tiền mặt - Tài khoản 111, hạch toán tiền mặt, ngoại tệ nhập quỹ, hạch toán xuất quỹ tiền mặt, Rút tiền gửi Ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt
Cách hạch toán thuế GTGT được khấu trừ - Tài khoản 133 theo TT 133
Cách hạch toán thuế GTGT được khấu trừ - Tài khoản 133 theo TT 133
Cách hạch toán thuế giá trị gia tăng (GTGT) được khấu từ - Tài khoản 133, hạch toán thuế GTGT được khấu trừ và không được khấu trừ, kết chuyển thuế GTGT cuối kỳ
Cách hạch toán phải thu của khách hàng - TK 131
Cách hạch toán phải thu của khách hàng - TK 131
Cách hạch toán phải thu của khách hàng - Tài khoản 131, hạch toán khách hàng trả trước tiền, số tiền khách hàng đã trả nợ, số tiền thừa trả lại cho khách hàng
Cách hạch toán tiền gửi ngân hàng - Tài khoản 112 theo TT 133
Cách hạch toán tiền gửi ngân hàng - Tài khoản 112 theo TT 133
Cách hạch toán tiền gửi ngân hàng - Tài khoản 112, hạch toán gửi tiền vào ngân hàng, hạch toán rút tiền gửi ngân hàng, các khoản tiền gửi không kỳ hạn tại ngân hàng của doanh nghiệp
Cách hạch toán khoản phải thu khác - Tài khoản 138 theo TT 133
Cách hạch toán khoản phải thu khác - Tài khoản 138 theo TT 133
Cách hạch toán phải thu khác- Tài khoản 138, cách hạch toán khoản chi hộ, ủy thác xuất - nhập khẩu, tài sản thiếu chờ xử lý, hạch toán tiền lãi cho vay, tiền đặt cọc, ký cược
Cách hạch toán nguyên vật liệu - Tài khoản 152 theo TT 133
Cách hạch toán nguyên vật liệu - Tài khoản 152 theo TT 133
Cách hạch toán nguyên vật liệu - Tài khoản 152, hạch toán mua nguyên vật liệu chính, phụ về nhập kho, khi xuất NVL sử dụng, gia công, thanh lý nguyên vật liệu
Cách hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - Tài khoản 154
Cách hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - Tài khoản 154
Cách hạch toán Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - Tài khoản 154, hạch toán chi phí thuê ngoài, khấu hao TSCĐ, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, nhân công.
Cách hạch toán thành phẩm - Tài khoản 155 theo TT 133
Cách hạch toán thành phẩm - Tài khoản 155 theo TT 133
Cách hạch toán thành phẩm - Tài khoản 155, hạch toán thành phẩm nhập kho, hạch toán thành phẩm xuất dùng nội bộ, bán cho khách hàng, thành phẩm bị trả lại
Cách hạch toán hàng hóa - Tài khoản 156
Cách hạch toán hàng hóa - Tài khoản 156
Cách hạch toán hàng hóa - Tài khoản 156, hạch toán hàng mua nhập kho, nhập khẩu, hàng thuê ngoài gia công, hàng bán trả lại, nhận được chiết khấu thương mại
Hạch toán khoản phải trả cho người bán - Tài khoản 331 theo TT 133
Hạch toán khoản phải trả cho người bán - Tài khoản 331 theo TT 133
Cách hạch toán phải trả người bán - Tài khoản 331, hạch toán khoản nợ phải trả cho người bán, trả tiền trước cho người bán, mua hàng chưa thanh toán, chiết khấu thanh toán nhận được
Hướng dẫn hạch toán chi phí trả trước - Tài khoản 242 theo TT 133
Hướng dẫn hạch toán chi phí trả trước - Tài khoản 242 theo TT 133
Cách hạch toán chi phí trả trước - Tài khoản 242, hạch toán chi phí trả trước thuê nhà, văn phòng, TSCĐ, trả trước chi phí lãi vay, công cụ dụng cụ dùng trong nhiều kỳ kế toán
Cách hạch toán hao mòn tài sản cố định - Tài khoản 214 theo TT 133
Cách hạch toán hao mòn tài sản cố định - Tài khoản 214 theo TT 133
Cách hạch toán hao mòn tài sản cố định - Tài khoản 214, hạch toán tăng, giảm giá trị hao mòn TSCĐ hữu hình, vô hình, thuê tài chính, hạch toán trích khấu hao TSCĐ,
Cách hạch toán Vốn đầu tư của chủ sở hữu - Tài khoản 411
Cách hạch toán Vốn đầu tư của chủ sở hữu - Tài khoản 411
Cách hạch toán Vốn đầu tư của chủ sở hữu - Tài khoản 411, hạch toán khi nhận vốn góp của các chủ sở hữu, cổ đông, hạch toán khi hoàn trả lại vốn góp cho chủ sở hữu.
Hạch toán các khoản thuế phải nộp cho nhà nước - TK 333
Hạch toán các khoản thuế phải nộp cho nhà nước - TK 333
Cách hạch toán thuế và các khoản phải nộp nhà nước - Tài khoản 333, hạch toán thuế GTGT phải nộp, được khấu trừ, thuế TNDN tạm nộp, thuế TNCN phải nộp, phí lệ phí
Cách hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu - Tài khoản 521
Cách hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu - Tài khoản 521
Cách hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu - Tài khoản 521, hạch toán Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại theo TT 200
Cách hạch toán doanh thu hoạt động tài chính - Tài khoản 515 theo TT 133
Cách hạch toán doanh thu hoạt động tài chính - Tài khoản 515 theo TT 133
Cách hạch toán doanh thu hoạt động tài chính - Tài khoản 515, cách hạch toán thu tiền lãi cho vay, lãi tiền gửi Ngân hàng, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi tỷ giá, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng
Cách hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Tài khoản 511
Cách hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Tài khoản 511
Cách hạch toán doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ - Tài khoản 511, hạch toán doanh thu bán hàng, dịch vụ trong một kỳ hoặc nhiều kỳ như vận tải, du lịch, cho thuê BĐS
Cách hạch toán các khoản phải trả phải nộp khác - Tài khoản 338 theo TT 133
Cách hạch toán các khoản phải trả phải nộp khác - Tài khoản 338 theo TT 133
Cách hạch toán các khoản phải trả phải nộp khác - Tài khoản 338, hạch toán trích nộp BHXH, BHYT, BHTN và kinh phí công đoàn, hạch toán uỷ thác xuất nhập khẩu, tài sản thừa chờ xử lý
Cách hạch toán khoản phải trả cho người lao động - Tài khoản 334 theo TT 133
Cách hạch toán khoản phải trả cho người lao động - Tài khoản 334 theo TT 133
Cách hạch toán phải trả người lao động - Tài khoản 334, hạch toán tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội thuế thu nhập cá nhân, ứng trước tiền lương
Cách hạch toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp - Tài khoản 821
Cách hạch toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp - Tài khoản 821
Cách hạch toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp - Tài khoản 821, cách hạch toán thuế TNDN tạm tính quý, quyết toán năm, kết chuyển thuế TNDN
Cách hạch toán các khoản thu nhập khác - Tài khoản 711
Cách hạch toán các khoản thu nhập khác - Tài khoản 711
Cách hạch toán các khoản thu nhập khác - Tài khoản 711, cách hạch toán nhận tiền bồi thường, hạch toán tiền hoàn thuế, hạch toán hàng được cho biếu tặng
Cách hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp - Tài khoản 642
Cách hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp - Tài khoản 642
Cách hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp - Tài khoản 642, cách hạch toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, hạch toán kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh
Cách hạch toán chi phí tài chính - Tài khoản 635 theo TT 133
Cách hạch toán chi phí tài chính - Tài khoản 635 theo TT 133
Cách hạch toán chi phí tài chính - Tài khoản 635, hạch toán chi phí lãi vay phải trả, lãi mua hàng trả chậm, lỗ chênh lệch tỷ giá, Chiết khấu thanh toán cho người mua
Cách hạch toán giá vốn hàng bán - Tài khoản 632
Cách hạch toán giá vốn hàng bán - Tài khoản 632
Hướng dẫn Cách hạch toán giá vốn hàng bán - Tài khoản 632, hạch toán giá vốn hàng bán, hạch toán giá vốn dịch vụ, nhận được chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán
Cách hạch toán hàng gửi đại lý bán đúng giá hưởng hoa hồng
Cách hạch toán hàng gửi đại lý bán đúng giá hưởng hoa hồng
Hướng dẫn cách hạch toán hàng gửi đại lý bán đúng giá hưởng hoa hồng, cách hạch toán hoa hồng đại lý bán đúng giá được nhận chi tiết bên công ty và đại lý
Cách hạch toán tài sản cố định - Tài khoản 211
Cách hạch toán tài sản cố định - Tài khoản 211
Hướng dẫn cách hạch toán tài sản cố định - Tài khoản 211, cách hạch toán tăng – giảm tài sản cố định hữu hình, vô hình, thuê tài chính, góp vốn bằng TSCĐ
Các tài khoản lưỡng tính trong kế toán doanh nghiệp
Các tài khoản lưỡng tính trong kế toán doanh nghiệp
Tổng hợp các loại tài khoản lưỡng tính trong kế toán doanh nghiệp, hướng dẫn cách định khoản hạch toán tài khoản kế toán lưỡng tính
Cách ghi nhớ hệ thống tài khoản kế toán nhanh nhất
Hướng dẫn cách nhớ nhanh hệ thống tài khoản kế toán, các mẹo nhớ hệ thống tài khoản kế toán nhanh nhất và chính xác nhất với từng tài khoản chi tiết theo Thông tư 200 và Thông tư 133
Cách hạch toán tiền cho cá nhân, công ty khác vay, mượn
Cách hạch toán tiền cho cá nhân, công ty khác vay, mượn
Công ty cho cá nhân, công ty khác vay, mượn tiền hạch toán thế nào? Hướng dẫn cách hạch toán tiền cho vay, cho cá nhân, công ty khác vay mượn tiền
Cách hạch toán xác định kết quả kinh doanh - Tài khoản 911
Cách hạch toán xác định kết quả kinh doanh - Tài khoản 911
Cách hạch toán xác định kết quả kinh doanh - Tài khoản 911, xác định phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, hạch toán các bút toán kết chuyển cuối kỳ.
Cách hạch toán các khoản chi phí khác - Tài khoản 811
Cách hạch toán các khoản chi phí khác - Tài khoản 811
Cách hạch toán các khoản chi phí khác - Tài khoản 811, cách hạch toán thanh lý nhượng bán TSCĐ, tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế, vi phạm hành chính
Cách hạch toán doanh thu chưa thực hiện, trả trước
Hướng dẫn cách hạch toán doanh thu chưa thực hiện hay còn gọi là doanh thu khách hàng trả tiền trước cho 1 hoặc nhiều kỳ theo Thông tư 200 và 133
Cách hạch toán Tài khoản 153 Công cụ dụng cụ theo TT 133
Cách hạch toán Tài khoản 153 Công cụ dụng cụ theo TT 133
Hướng dẫn cách hạch toán Công cụ dụng cụ theo Thông tư 133. Cách hạch toán tài khoản 153 CCDC của Doanh nghiệp, cách hạch toán phẩn bổ công cụ dụng cụ
Cách hạch toán chi phí trả trước ngắn hạn - Tài khoản 142
Phương pháp hạch toán chi phí trả trước ngắn hạn- Tài khoản 142 dùng để phản ánh các khoản chi phí thực tế đã phát sinh, nhưng chưa được tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh của kỳ phát sinh
Tìm chúng tôi trên
Quảng cáo
Phần mềm kê khai thuế htkk 5.2.6
hướng dẫn cách lập sổ kế toán trên excel
Tuyển kế toán
 
Giảm giá 30% học phí khóa học thực hành kế toán online
Giảm giá 30% học phí khóa học thực hành kế toán online